Trướckia họ vẫn chỉ là những teen boy, teen girl đáng yêu hòa đồng với bạnbè, nhưng từ khi đặt chân vào môi trường “quý xờ tộc”, ngay lập tứcnhiều teen nhắm mắt nhắm mũi “chỉnh” lại phong cách.
Hằng(Sn 1993) hồi học cấp 2 luôn được thầy cô và bạn bè yêu quý vì tínhtình hòa đồng, thân thiện. Vì nhà khá giả nên trong khi bạn bè bù đầuvào học để thi vào cấp 3 thì Hằng thảnh thơi đi ôn luyện Tiếng Anh vìbố mẹ muốn Hằng học cấp 3 ở trường quốc tế.
Vàohọc được chưa đến 1 năm, đi họp lớp đã chẳng ai nhận ra Hằng nữa. Côbạn ăn mặc đẹp, son phấn cầu kỳ mặc dù trời thì nóng. Dù sao, chuyện đócũng chẳng có gì đáng nói và chê trách được Hằng, nhưng cách nói chuyệncủa cô nàng mới là điều khiến bạn bè khó chịu.
Vừabước chân vào cửa, cô đã chỉ ra ngoài hỏi: “Đứa nào vẫn còn đi xe đạpđến đây thế này? Quê thế?” rồi phá lên cười. Sau đấy, một vài người bạnkhen bộ quần áo và đôi dép của Hằng đẹp, hỏi mua ở đâu đấy thì cô bĩumôi khoe “hàng hiệu đấy, có chỉ chỗ chúng mày cũng làm sao mà muađược”. Hằng bắt đầu thao thao bất tuyệt về những món hàng hiệu mà đẳngcấp “quý xờ tộc” như cô mới có thể sở hữu.
Oanh(Sn 90, RMIT) cũng là một trường hợp không khác gì Hằng, có điều cáchthể hiện của Oanh còn tệ hơn thế. Trước kia, hàng hiệu một chữ bẻ đôicô cũng không biết. Vậy mà chỉ sau có mấy kì, bạn thân của cô từ hồicấp 3 đã không muốn tiếp xúc với Oanh nữa vì khó chịu với cách nóichuyện “trên phân” của Oanh.
Nhung - Bạn thân củaOanh - tức tối kể tội cô bạn: “Từ ngày học ở trường đó, cái gì nó cũngchê. Mình khoe cái váy mới mua 400.000 đồng rất đẹp, vậy mà nó bĩu môibảo mình dở hơi tự dưng vứt mấy trăm nghìn đi mua cái váy tàu, thà đểtiền đấy đi mua áo Mango còn hơn, ít ra còn được tiếng hàng hiệu. Chưahết, nó còn bảo với mình là nó không bao giờ thèm dùng hàng Trung Quốc,hàng fake thì càng không vì nó học trong một môi trường sang trọng vàđẳng cấp như thế, dùng hàng Trung Quốc phát là bị cười ngay. Nghe ngứatai không chịu được”.
Những người bạn của Hằngthì than thở: “Hằng cứ làm như chúng tớ là dân quê mùa không biết hànghiệu là gì vậy. Mà nghe cái kiểu nói của Hằng, bọn tớ biết thừa là cậuấy cũng chỉ hóng hớt nghe được từ những người khác rồi về kể lại chobọn tớ thôi chứ nhà Hằng sống như thế nào, bọn tớ thừa biết… Chẳng quakhông buồn nói thôi.”
Duy (Sn 90, khoa Quốc Tế ĐH Quốc Gia) thìkhông phô hàng hiệu như những cô bạn ở trên mà lại thích thể hiện sựhiểu biết và thông thạo tiếng Anh của mình. Từ ngày đỗ được level họctiếng ở trường, đi đâu Duy cũng thể hiện trình độ ngoại ngữ của mìnhmột cách nực cười. Bạn bè ngồi với nhau, Duy kể chuyện nhưng cứ phải đếthêm vài từ tiếng Anh vào. Thầy giáo thì cậu bằng được phải gọi là“teacher”, gọi phục vụ thì “hey boys”, buồn cười hơn nữa là “Bọn mìnhđi ăn chích-cừn (chicken) đi, lâu không ăn thèm quá”. Viết blog thìtoàn viết bằng tiếng Anh thôi, ai hỏi thì cậu bảo dùng tiếng việt bí từlắm. Lắm lúc còn “xổ” nguyên một tràng tiếng Anh vào mặt các bạn rồikhông hiểu giả bộ hay cố tình mà Duy lại giật mình giải thích “Ối thôichết lỡ mồm, dạo này nói tiếng Anh nhiều quá cứ bị quen thế”.
“Trò”đấy được Duy diễn đi diễn lại khiến bạn bè Duy phát ngán, đến mức mà cảhội phải tập trung lại nói cho Duy một trận, thậm chí cạch mặt nhau,đến lúc đấy Duy mới trở lại bình thường được chứ không nửa tây nửa tanhư trước nữa.
Vẫn biết được học trong môi trườngquốc tế thì khả năng ngoại ngữ và nhiều vốn sống sẽ được tăng lên,nhưng nhiều người lại chỉ nghĩ học ở đấy thì phải ăn mặc làm sao chohợp, nói năng làm sao cho thật “Tây”.
Yến (sn 92)sau khi được học ở trường quốc tế một thời gian, cô bạn toàn diện quầnđùi, áo trễ cổ đi học. Bố mẹ cô phàn nàn thì cô cự nự “Ở đấy mặc gì chảđược”. Trường quốc tế đúng là cho ăn mặc thoải mái thật nhưng mà nhiềuteen lại không biết giới hạn của việc đó. Đến hôm ông nội mất, Yến cũngdiện quần đùi và mặt vẫn bự phấn thì bố Yến không chịu nổi được nữa,may mà hôm đấy nhà đang có đám, nếu không thì Yến đã bị một trận nođòn.
Còn trường hợp của Hằng thì bị những ngườibạn cũ xa lánh, thậm chí những bạn cấp 2 của Hằng còn nhìn Hằng với ánhmắt khinh khỉnh, coi thường.
Hằng(Sn 1993) hồi học cấp 2 luôn được thầy cô và bạn bè yêu quý vì tínhtình hòa đồng, thân thiện. Vì nhà khá giả nên trong khi bạn bè bù đầuvào học để thi vào cấp 3 thì Hằng thảnh thơi đi ôn luyện Tiếng Anh vìbố mẹ muốn Hằng học cấp 3 ở trường quốc tế.
Vàohọc được chưa đến 1 năm, đi họp lớp đã chẳng ai nhận ra Hằng nữa. Côbạn ăn mặc đẹp, son phấn cầu kỳ mặc dù trời thì nóng. Dù sao, chuyện đócũng chẳng có gì đáng nói và chê trách được Hằng, nhưng cách nói chuyệncủa cô nàng mới là điều khiến bạn bè khó chịu.
Vừabước chân vào cửa, cô đã chỉ ra ngoài hỏi: “Đứa nào vẫn còn đi xe đạpđến đây thế này? Quê thế?” rồi phá lên cười. Sau đấy, một vài người bạnkhen bộ quần áo và đôi dép của Hằng đẹp, hỏi mua ở đâu đấy thì cô bĩumôi khoe “hàng hiệu đấy, có chỉ chỗ chúng mày cũng làm sao mà muađược”. Hằng bắt đầu thao thao bất tuyệt về những món hàng hiệu mà đẳngcấp “quý xờ tộc” như cô mới có thể sở hữu.
Oanh(Sn 90, RMIT) cũng là một trường hợp không khác gì Hằng, có điều cáchthể hiện của Oanh còn tệ hơn thế. Trước kia, hàng hiệu một chữ bẻ đôicô cũng không biết. Vậy mà chỉ sau có mấy kì, bạn thân của cô từ hồicấp 3 đã không muốn tiếp xúc với Oanh nữa vì khó chịu với cách nóichuyện “trên phân” của Oanh.
Nhung - Bạn thân củaOanh - tức tối kể tội cô bạn: “Từ ngày học ở trường đó, cái gì nó cũngchê. Mình khoe cái váy mới mua 400.000 đồng rất đẹp, vậy mà nó bĩu môibảo mình dở hơi tự dưng vứt mấy trăm nghìn đi mua cái váy tàu, thà đểtiền đấy đi mua áo Mango còn hơn, ít ra còn được tiếng hàng hiệu. Chưahết, nó còn bảo với mình là nó không bao giờ thèm dùng hàng Trung Quốc,hàng fake thì càng không vì nó học trong một môi trường sang trọng vàđẳng cấp như thế, dùng hàng Trung Quốc phát là bị cười ngay. Nghe ngứatai không chịu được”.
Những người bạn của Hằngthì than thở: “Hằng cứ làm như chúng tớ là dân quê mùa không biết hànghiệu là gì vậy. Mà nghe cái kiểu nói của Hằng, bọn tớ biết thừa là cậuấy cũng chỉ hóng hớt nghe được từ những người khác rồi về kể lại chobọn tớ thôi chứ nhà Hằng sống như thế nào, bọn tớ thừa biết… Chẳng quakhông buồn nói thôi.”
Duy (Sn 90, khoa Quốc Tế ĐH Quốc Gia) thìkhông phô hàng hiệu như những cô bạn ở trên mà lại thích thể hiện sựhiểu biết và thông thạo tiếng Anh của mình. Từ ngày đỗ được level họctiếng ở trường, đi đâu Duy cũng thể hiện trình độ ngoại ngữ của mìnhmột cách nực cười. Bạn bè ngồi với nhau, Duy kể chuyện nhưng cứ phải đếthêm vài từ tiếng Anh vào. Thầy giáo thì cậu bằng được phải gọi là“teacher”, gọi phục vụ thì “hey boys”, buồn cười hơn nữa là “Bọn mìnhđi ăn chích-cừn (chicken) đi, lâu không ăn thèm quá”. Viết blog thìtoàn viết bằng tiếng Anh thôi, ai hỏi thì cậu bảo dùng tiếng việt bí từlắm. Lắm lúc còn “xổ” nguyên một tràng tiếng Anh vào mặt các bạn rồikhông hiểu giả bộ hay cố tình mà Duy lại giật mình giải thích “Ối thôichết lỡ mồm, dạo này nói tiếng Anh nhiều quá cứ bị quen thế”.
“Trò”đấy được Duy diễn đi diễn lại khiến bạn bè Duy phát ngán, đến mức mà cảhội phải tập trung lại nói cho Duy một trận, thậm chí cạch mặt nhau,đến lúc đấy Duy mới trở lại bình thường được chứ không nửa tây nửa tanhư trước nữa.
Vẫn biết được học trong môi trườngquốc tế thì khả năng ngoại ngữ và nhiều vốn sống sẽ được tăng lên,nhưng nhiều người lại chỉ nghĩ học ở đấy thì phải ăn mặc làm sao chohợp, nói năng làm sao cho thật “Tây”.
Yến (sn 92)sau khi được học ở trường quốc tế một thời gian, cô bạn toàn diện quầnđùi, áo trễ cổ đi học. Bố mẹ cô phàn nàn thì cô cự nự “Ở đấy mặc gì chảđược”. Trường quốc tế đúng là cho ăn mặc thoải mái thật nhưng mà nhiềuteen lại không biết giới hạn của việc đó. Đến hôm ông nội mất, Yến cũngdiện quần đùi và mặt vẫn bự phấn thì bố Yến không chịu nổi được nữa,may mà hôm đấy nhà đang có đám, nếu không thì Yến đã bị một trận nođòn.
Còn trường hợp của Hằng thì bị những ngườibạn cũ xa lánh, thậm chí những bạn cấp 2 của Hằng còn nhìn Hằng với ánhmắt khinh khỉnh, coi thường.